II. Liên hệ các cấp quản lý, chính quyền địa phương
Sau khi xác định được địa điểm sưu tầm, Trung tâm cần gửi công văn hoặc bản đề nghị phối hợp giúp đỡ hợp tác cùng sưu tầm tư liệu tại địa phương.
Các bước thủ tục gồm:
III. Quy trình sưu tầm tư liệu tại thực địa
1. Sưu tầm tổng thể di tích (tài liệu vật thể)
1.1 Kiến trúc
1.2 Hồ sơ di tích (nếu có)
1.3 Phong cảnh quanh chùa
1.4 Bia đá/ cây hương
1.5 Hoành phi câu đối
1.6 Hệ thống tượng
1.7 Pháp khí
1.8 Kinh sách cổ, ván khắc
1.9 Khoa cúng tổ hoặc tài liệu liên quan
1.10 Hệ thống tháp mộ
1.11 Các tài liệu khác nếu có
2. Sưu tầm tài liệu phi vật thể
2.1 Các lễ hội liên quan đến di tích
2.2 Lịch sử các danh tăng trải qua các thời kì
3. Báo cáo tổng kết chuyến khảo sát
IV. Xử lý công bố tư liệu và bảo quản
1. Tiếp nhận tài liệu và biên mục, phân loại đưa vào phần mềm
2. Viết bài giới thiệu về tài liệu của chuyến sưu tầm trên trang website của Trung tâm
Kết thúc chuyến sưu tầm bộ phận chuyên môn và bộ phận truyền thông viết bài giới thiệu kết quả của chuyến sưu tầm, sơ bộ nhận xét giá trị của nguồn tư liệu, đề xuất hướng nghiên cứu, khai thác, bảo tồn và phát huy giá trị của nguồn tư liệu.